Sao Thủy là hành tinh nhỏ nhất
trong Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Trong nhiều cách xuất hiện tương tự như
bạn đồng hành hàng đêm của chúng ta, Mặt trăng.
Về trực quan sao Thủy có
một cơ thể đá, miệng núi lửa lớn,
và nó không có bất kỳ bầu khí quyển có thể nhìn thấy nào,
rất giống với Mặt Trăng của chúng ta.
Nhưng sao Thủy là một hành tinh khắc nghiệt,
tồn tại ở vị trí độc đáo của riêng nó
trong Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Là hành tinh tận trong cùng của Hệ Mặt trời,
Sao Thủy có quỹ đạo ở khoảng cách trung bình
37 triệu dặm cách Mặt Trời.
Ở khoảng cách này sao Thủy có
tốc độ quỹ đạo lớn nhất so với bất kỳ hành tinh nào,
đua quanh Mặt trời ở tốc độ trung bình
hơn 105.000 dặm một giờ.
Để so sánh thì Trái Đất di chuyển với tốc độ
tốc độ khoảng 65.000 dặm một giờ.
Với quỹ đạo nhỏ hơn nhiều so với Trái đất,
Sao Thủy hoàn thành một quỹ đạo đầy đủ
quanh Mặt trời chỉ trong 88 ngày.
Khi sao Thủy đi quanh Mặt trời
nó cũng quay trên trục của nó, giống như Trái Đất vậy.
Tuy nhiên, sao Thủy có cộng hưởng ổn định
giữa tốc độ quỹ đạo và tốc độ quay của nó.
Sự cộng hưởng quỹ đạo quay này có nghĩa là
quỹ đạo và chuyển động quay của sao Thủy
có một mối quan hệ cố định,
dẫn đến sao Thủy quay trên trục của nó
ba lần cho mỗi hai chuyến đi quanh Mặt Trời.
Kịch bản thú vị này
có nghĩa là mặc dù sao Thủy
hoàn thành một vòng quay
trên trục của nó trong 59 ngày,
nhưng nó thực sự mất 176 ngày để hoàn thành một
chu kỳ mặt trời từ khi mặt trời mọc đến mặt trời mọc tiếp theo.
Điều này dẫn đến một ngày mặt trời trên sao Thủy
thực sự kéo dài hai năm Sao Thủy.
Trong khi tình hình khắc nghiệt
của ngày dài hơn năm này
là ổn cho thế giới cằn cỗi của sao Thủy,
nhưng nó sẽ hoàn toàn là thảm họa
cho sự sống trên Trái Đất.
Một hậu quả nghiêm trọng khác của việc
quá gần Mặt Trời đó là sao Thủy nhận được
gấp 7 lần cường độ ánh sáng mặt trời và
bức xạ Mặt Trời so với Trái Đất ở khoảng cách của chúng ta.
Mức độ gay gắt của ánh sáng mặt trời cộng với
độ dài cực lớn của ban ngày và ban đêm,
gây ra một số sự khác biệt nhiệt độ khắc nghiệt nhất
trong tất cả các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
Nhiệt độ đạt nhiệt độ phồng rộp 450ºC vào ban ngày.
Tuy nhiên, đồng thời về phía ban đêm
Thì nhiệt độ lại băng giá -170ºC.
Cùng với cường độ ánh sáng mặt trời,
sự gần gũi của sao Thủy với Mặt trời
cũng có nghĩa là nó được tắm trong
bức xạ cường độ cao và các hạt năng lượng cao
đang bắn ra từ Mặt Trời trong gió năng lượng Mặt Trời.
Không có sự bảo vệ của một
tầng ozon hay tầng điện ly dày
và chỉ có một từ trường cực kỳ yếu,
Sao Thủy bị tấn công với các cấp độ
bức xạ có thể tiêu diệt bất kỳ sự sống nào.
Một khi được cho là một thế giới hoàn toàn cằn cỗi và nhàm chán,
Sao Thủy lại chỉ ra rằng nó vẫn
nắm giữ một số kỳ quan tuyệt vời của riêng mình.
Ví dụ, khả năng của một nội tâm nóng chảy
và sự bền bỉ của một bầu khí quyển mỏng
hạn chế các học thuyết
về bất kỳ thời đại tiến hóa lâu dài nào
đối với lịch sử của nó.
Khi chúng ta nhìn vào Sao Thủy,
chúng ta thấy một hành tinh duy nhất tồn tại
trong vai trò ổn định của chính nó trong Hệ Mặt trời,
được đặc trưng bởi các thái cực thuộc hành tinh.
Là một trong những nơi nóng nhất trong Hệ Mặt trời,
ban ngày nóng hơn bên trong một cái lò nướng
và ban đêm lạnh hơn
hơn bất kỳ nơi nào trên Trái đất.
Bầu khí quyển trên sao Thủy cho đến nay
là mỏng nhất so với bất kỳ hành tinh nào,
hầu như không đo lường được ở trên
chân không của không gian.
Về cơ bản không có bầu khí quyển,
không có nước, và không có cách nào để thoát khỏi
cảnh cực nóng và cực lạnh,
sao Thủy không thể duy trì sự sống của con người.
Đức Chúa Trời không thiết kế sao Thủy
là mái ấm nuôi dưỡng của chúng ta.
Nhưng Ngài đã làm vậy với Trái đất.
Dịch giả: Quý Hoàng.